
Tĩnh vật (Nature morte) của Lê Phổ đánh dấu đỉnh cao của sự tinh tế trong nghệ thuật của ông, cũng như việc ông theo đuổi việc nắm bắt vẻ đẹp thuần khiết trong thế giới tự nhiên. Sinh năm 1907, Lê Phổ đến Pháp năm 1937, và chính tại đó, các tác phẩm của Pierre Bonnard đã mở ra một cảnh giới ánh sáng và màu sắc mới cho Lê Phổ. Điều này thắp lên một ngọn lửa trong người nghệ sĩ để thử nghiệm những chất liệu óng ánh, rực rỡ của ánh sáng và màu sắc. Các tác phẩm của ông là một sự tách rời hoàn toàn khỏi truyền thống, và ông đã trở thành người tiên phong trong việc thiết lập một dòng nghệ thuật hiện đại mới của Việt Nam.
Tác phẩm này là minh chứng cho thấy Lê Phổ mê mẩn những quan niệm về hình thức, kết cấu và sự quyến rũ của trường phái Ấn tượng Pháp. Khung tranh phảng phất ánh vàng kim khi cọ vẽ của nghệ sĩ ngẫu hứng vuốt ve những bóng hình mềm mại của trái cây và rau quả. Ngoài ra việc đưa vào chiếc khăn hoạ tiết hoa màu trắng, hoạ sĩ Lê Phổ đã phá bỏ các quy ước về phối cảnh, nâng cao sự phức tạp của màu sắc và bố cục bằng cách làm phẳng các đối tượng được miêu tả. Lê Phổ sử dụng phương pháp đặc biệt lấy từ cả kỹ thuật của Việt Nam lẫn Châu Âu để nghiên cứu tĩnh vật và thổi hồn vào trong đó. Trong cuộc sống tĩnh lặng tráng lệ này, sức hấp dẫn của sơn dầu trở thành một phương tiện vô cùng mềm dẻo trong bàn tay tài hoa của người nghệ sĩ, khi cọ vẽ của ông lướt qua từng chi tiết của bức tranh với niềm đam mê.


Phức tạp nhưng không kém phần tinh tế, sức hấp dẫn của các bức tranh sơn mài của Nguyễn Gia Trí nằm trong sự nghiên cứu khéo léo và nhuần nhuyễn của ông với các loại hình nghệ thuật truyền thống. Vào giữa những năm 1930, Nguyễn Gia Trí đã có chỗ đứng của mình là một trong những nghệ sĩ vĩ đại nhất của nước ta, đặc biệt là vì sự tổng hợp mang tính cách mạng giữa các phương pháp tiếp cận tranh sơn mài của Pháp và Việt Nam. Trong nửa đầu thế kỷ 20, làn sóng chủ nghĩa dân tộc tự do lan rộng khắp Việt Nam, và các nghệ sĩ tham gia kháng chiến với số lượng lớn hơn. Giai đoạn 1937 – 1945 được đánh giá là thời kỳ hoàng kim của Nguyễn Gia Trí, các tác phẩm được thực hiện trong giai đoạn này thể hiện tinh thần yêu nước vô bờ bến của người ông. Những tác phẩm thời kỳ vàng son của ông miêu tả những khung cảnh đẹp như tranh vẽ về thiên nhiên, làng mạc và gia đình Việt Nam, tất cả đều có khả năng đưa người xem đến những khoảnh khắc lặng yên bình dị.
Tác phẩm hiện tại là một kiệt tác đầy mê hoặc và giàu cảm xúc từ thời kỳ vàng son của Nguyễn Gia Trí. Nó cho thấy những bờ sông, những ngọn đồi ẩn hiện sau đám mây mù, mở ra một khung cảnh về một vùng quê bình dị thơ mộng. Không có dấu vết của đô thị hoá, không có sự phức tạp do xã hội mang lại, và không có hỗn loạn của chiến tranh. Những nét vẽ đặc biệt của hoạ sĩ tạo nên bầu trời với màu vàng kim lấp lánh, gợi nên một kiệt tác uyển chuyển. Trong khung cảnh tăm tối tịch mịch, một thân cây nổi bật với ánh vàng sáng rực rỡ, có lẽ đó là biểu tượng của sự kiên cường hoặc biểu tượng cho tình yêu kiên định của người nghệ sĩ đối với quê hương của mình. Kiệt tác hiếm có về phong cảnh sơn thủy hữu tình này thực sự là một bức thư tình gửi đến Việt Nam và tuổi trẻ bình dị của Nguyễn Gia Trí.


Phạm Hậu là một bậc thầy về nghệ thuật sơn mài, tiêu biểu chính là tác phẩm đặc biệt này có khả năng đẩy xúc cảm lãng mạn từ thấp lên cao. Những cảnh đời thường ở Việt Nam đã mang đến cho Phạm Hậu nhiều cảm hứng. Ông là một trong những nghệ sĩ Việt Nam đầu tiên đưa tranh sơn mài vào đồ nội thất và được biết đến là người trưng bày những tác phẩm này trong xưởng của ông ở làng Đông Ngạc. Tác phẩm của ông đã truyền cảm hứng cho Alix Aymé và các nghệ sĩ trẻ Việt Nam nối bước.
Những chiếc lá chuối được lấy làm nền trên cánh tủ, hé mở để tiết lộ một khung cảnh xa xăm, thanh tao đến nỗi nó rón rén trên biên giới của những tưởng tượng hoàn hảo. Sự tổng hợp của Phạm Hậu giữa các kỹ thuật phương Tây và Việt Nam thể hiện rõ ở đây, tạo ra một câu chuyện sống động động đồng thời dẫn đến cảm giác về chiều sâu và không gian bên trong cảnh quan, cung cấp cho người xem một góc nhìn tuyệt vời. Sự quan tâm tinh tế đến từng chi tiết và kỹ thuật của Phạm Hậu cho phép chúng ta có được khoảnh khắc thanh bình này, tận hưởng tất cả vẻ đẹp lộng lẫy của vùng nông thôn Việt Nam.


———————————————-
VIETNAMESE PAINTING THROUGH THE WORK OF FIVE ARTISTS (P.2)

Le Prussia’s Nature morte marks the pinnacle of his artistic refinement, as well as his pursuit of the capture of pure beauty in the natural world. Born in 1907, Le Prussia arrived in France in 1937, and it was there that Pierre Bonnard’s Works opened a new realm of light and color for Le Prussia. This ignites a flame in the artist to experiment with the iridescent, brilliant material of light and color. His works were a complete detachment from tradition, and he became a pioneer in establishing a new line of Modern Vietnamese art.
This work is a testament to Le Pho’s fascination with conceptions of the form, texture and charm of the French impressionist school.
The picture frame is golden when the artist’s paintbrush improvised stroking the soft silhouette of fruits and vegetables. In addition to the inclusion of a white floral vignette, Le Pho broke the conventions of perspective, enhancing the complexity of color and composition by flattening the objects depicted. Le Pho uses special methods taken from both Vietnamese and European techniques to study still lifes and blow the soul into it. In this magnificent quiet life, the attractiveness of oil painting becomes an incredibly flexible medium in the talented hands of the artist, as his paintbrush flips through every detail of the painting with passion.

Complex but no less subtle, the attractiveness of the lacquer paintings by Nguyen Gia Tri lies in his skillful and intricate study with traditional art forms. In the mid-1930s, Nguyen Gia Tri had his place as one of the greatest artists of our country, especially because of the Revolutionary synthesis between French and Vietnamese lacquer painting approaches. In the first half of the 20th century, the wave of liberal nationalism spread throughout Vietnam, and artists joined the resistance in larger numbers. The period from 1937 to 1945 was considered to be the Golden Age of Nguyen Gia tri, the works performed during this period show the immense patriotism of his grandfather. His golden age works depict picturesque views of nature, villages and Vietnamese families, all of which are capable of bringing viewers to moments of idyllic silence.
The current work is an enchanting and emotional masterpiece from the Golden Age of Nguyen Gia Tri. It shows the Riverside, the hills hidden behind the haze, opening up a scene of a poetic idyllic countryside. There is no trace of urbanization, no complexity brought by society, and no chaos of war. The painter’s distinctive brushstrokes make up the sky with a sparkling golden color, suggesting a fluid masterpiece. In a dark setting, a trunk stands out with a bright golden glow, perhaps a symbol of resilience or a symbol of the artist’s steadfast love for his homeland. This rare masterpiece of love painting is truly a love letter to Vietnam and the idyllic youth of Nguyen Gia Tri.

Pham Hau is a master of lacquer art, typical of this particular work is capable of pushing romantic feelings from low to high. The ordinary life scenes in Vietnam have brought Pham Hau many inspiration. He was one of the first Vietnamese artists to include lacquer paintings in furniture and is known to display these works in his workshop in Dong Nai village. His work inspired Alix Aymé and young Vietnamese artists to follow suit.
The banana leaves are taken as a background on the wings of the cupboard, unfolding to reveal such a distant, ethereal setting that it creeps on the borders of perfect fantasies. The synthesis of Pham Hau between Western and Vietnamese techniques is evident here, creating a vivid story while leading to a sense of depth and space inside the landscape, providing the viewer with a great perspective. The subtle attention to detail and technique of Pham Hau allows us to have this peaceful moment, enjoy all the splendor of the Vietnamese countryside.

———————————————-


